Bài Tứ Sắc
5.0

Bài Tứ Sắc

VN88: Thưởng 4,000,000 VNĐ Chào Thành Viên Mới
Chơi Ngay
Điều Kiện Nhận Thưởng
Khách hàng mới có tổng tiền cược gấp 15 lần tiền nạp

Bài Tứ Sắc rất ít thấy ở miền Bắc nước ta mà chỉ hay thấy các bô lão hay tuổi trung niên ở miền Trung và miền Nam chơi trong các dịp lễ Tết, rảnh rỗi. Trò chơi này khá dễ chơi nhưng vẫn có nhiều nguyên tắc mà anh em cần tìm hiểu kỹ để có cách chơi đánh bài Tứ Sắc chuẩn chỉ. Nếu bạn chưa biết thì bài tứ sắc là 1 trong những game bài dân gian Việt Nam hay được người chơi chú ý tới.

Cách chơi đánh bài Tứ Sắc

Những khâu chuẩn bị trước khi chơi đánh bài tứ sắc

Các lá bài được hiển thị như sau: Tướng = (將/帥), Quân sư = (士/仕), Voi = (象/相), Xe = (車/俥), Kỵ binh = (馬/傌), Pháo = (包/炮), Lính = (卒/兵).

Trong tứ sắc thì đối tượng nào cũng có thể chơi được và 4 người trong cùng 1 ván là số lượng hoàn hảo nhất, dù vẫn chơi được với 2,3 người.

Thường thì các bô lão trước đây hay chơi bài tứ sắc trên tấm chiếu ở sân vườn trong nhà hay đình làng, cứ thoải mái hơi rộng để có thể bày bài là được.

Bộ bài tứ sắc không phải là lá bài Tây 52 lá hay gặp mà là bộ bài 112 lá từ chất liệu giấy bìa khá mỏng, hình chữ nhật với bề rộng khá nhỏ cùng chữ viết Trung Quốc trên mặt lá bài, nó khác với bài Tam cúc là có các hình minh họa.

Bạn có thể phân biệt giá trị các lá bài thông qua màu lá bài ở mặt ngoài cùng các biểu tượng chữ để phân biệt giá trị của chúng. Mỗi đạo quân sẽ gồm 16 lá bài và sẽ có 4 màu là xanh, vàng, trắng và đỏ, mỗi màu gồm 28 lá.

Xem thêm: Hướng dẫn cách chơi Xì tố 3 cây

Một số khái niệm khi chơi bài tứ sắc cần ghi nhớ

Đánh bài Tứ Sắc

Nếu từ 2 lá trở lên tới 4 lá mà y hệt nhau cũng như giống màu thì gọi là Chẵn

Ngoài ra còn có thể gọi là quan khi có 4 lá y hệt nhau lẫn giống màu nhau còn cũng như thế mà ít hơn 1 là gọi là khạp.

Lẻ được gọi khi các tổ hợp bài là Tướng  -Sĩ – Tượng hoặc Xe – Pháo – Mã giống màu nhau.

Rác thì ám chỉ các lá bài không thuộc bất kì tổ hợp bài chẵn hoặc lẻ nào, một số nơi còn gọi chúng là cu ki.

Ở đầu ván bài thì mỗi người chơi sẽ nhận 20 lá được chia lần lượt theo chiều kim đồng hồ, chỉ có ai cầm cái là được chia nhiều hơn 1 lá. Số lá bài còn dư lại là 31 là được làm đống bài nọc rút chung giữa bàn. Chỉ cần loại bỏ tất cả các lá rác trên tay thì đã được xem là Người chiến thắng trong trò chơi – người ta còn gọi là tròn bài trong trường hợp này. Nếu đống bài chung giữa bàn còn có 7 lá mà vẫn chưa có ai thắng thì ván bài được xem là hòa.

Người chơi cần hạ lá rác trên tay bạn xuống nếu muốn ăn lá tỳ mà người cái đánh xuống trước đó. Nếu bạn chọn lựa không ăn lá bài tỳ đó thì bạn rút một lá bài từ đống bài nọc lên và nhường quyền chơi cho người kế tiếp.

Khi chơi bài tứ sắc thì bài bụng là trường hợp khiến họ lo sợ nhất vì rơi vào thế khó có cả Xe-Pháo-Pháo-Mã, Xe-Pháo-Mã-Mã hoặc Xe-Xe-Pháo-Mã, vì tạo thành tổ hợp bài chẵn hay lẻ rất khó.

Lưu ý trong khâu tính điểm khi đánh bài tứ sắc:

  • Đôi: Không điểm
  • Tướng: 1 điểm
  • 3 con khui: 1 điểm
  • 4 con khui: 6 điểm
  • Khạp: 3 điểm
  • Quằn: 8 điểm
  • Bốn chốt khác mau: 4 điểm
  • Tới: 3 điểm

Khi kết thúc ván bài, số điểm trên tay phải là số lẻ, nếu kiểm tra người hô chiến thắng mà điểm của họ là số chẵn thì sẽ bị phạt.

Kết luận

Tứ sắc là một trò chơi truyền thống không có bộ luật cố định (có nhiều biến thể phổ biến). Các lá bài có 4 màu đỏ, lục, vàng, trắng với 7 loại quân tức tổng cộng có 112 quân bài. Những người chơi thay phiên nhau tạo một quân bài kết hợp và loại bỏ một quân bài trên tay – có những cơ hội kết hợp khác không tuân theo thứ tự của người chơi – hoặc rút một quân bài từ bộ bài cho đến khi một người chơi không còn lá rác nào.

Xem thêm: Cách chơi bài Bridge online dễ hiểu qua vài bước đơn giản

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *